Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng lựa chọn sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC để thực hiện báo cáo tài chính nhưng phải:
- Thông báo cho cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp
- Thực hiện nhất quán trong năm tài chính.
Để biết thêm các thông tin chi tiết về các mẫu báo cáo tài chính mới nhất tham khảo ngay nội dung dưới đây.
Tải toàn bộ mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 200 file excel TẠI ĐÂY
Mẫu báo cáo tài chính giữa niên độ đầy đủ
Mẫu báo cáo tài chính giữa niên độ tóm lược
Xem thêm:
- Báo cáo tài chính giữa niên độ là gì?
- Các loại báo cáo tài chính hiện nay [Cập nhật 2024]
Tải toàn bộ các mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 TẠI ĐÂY
Các mẫu báo cáo bắt buộc phải có
Lưu ý: Tùy theo đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp có thể lựa chọn lập Báo cáo tình hình tài chính theo Mẫu số B01b – DNN thay cho Mẫu số B01a – DNN.
Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số F01 – DNN).
Báo cáo không bắt buộc nhưng khuyến khích lập
Các mẫu báo cáo bắt buộc phải có
Báo cáo không bắt buộc nhưng khuyến khích lập
Một số điều doanh nghiệp cần lưu ý khi lập báo cáo tài chính:
- Đảm bảo sử dụng biểu mẫu báo cáo tài chính theo quy định pháp luật
- Doanh nghiệp có thể sửa đổi, bổ sung báo cáo tài chính sao cho phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động và yêu cầu quản lý nhưng phải được BTC chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện.
- Doanh nghiệp có thể lập thêm các báo cáo khác nhằm phục vụ yêu cầu quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Nội dung, phương pháp lập và trình bày các chỉ tiêu trong từng báo cáo cần được thống nhất phản ánh trung thực (đầy đủ, khách quan, không có sai sót), hợp lý tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trên đây là toàn bộ các mẫu báo cáo tài chính mới nhất theo thông tư 133 và thông tư 200. Hy vọng đã giúp các doanh nghiệp hoàn thiện việc báo cáo tài chính theo đúng quy định của pháp luật.